• Chuyên cung cấp các sản phẩm lưới

    Chào mừng đến với IRI FACTORY Việt Nam

    Chuyên cung cấp các sản phẩm lưới

    Chất lượng cao- Giá thành cạnh tranh

    Đặt ngay
  • Chuyên cung cấp các sản phẩm lưới

    Chào mừng đến với IRI FACTORY Việt Nam

    Chuyên cung cấp các sản phẩm lưới

    Chất lượng cao- Giá thành cạnh tranh

    Đặt ngay
  • Chuyên cung cấp các sản phẩm lưới công trình

    Chào mừng đến với IRI FACTORY Việt Nam

    Chuyên cung cấp các sản phẩm lưới công trình

    Chất lượng cao- Giá thành cạnh tranh

    Đặt ngay
  • Chuyên cung cấp các sản phẩm túi lưới lớn

    Chào mừng đến với IRI FACTORY Việt Nam

    Chuyên cung cấp các sản phẩm túi lưới lớn

    Chất lượng cao- Giá thành cạnh tranh

    Đặt ngay
  • Chào mừng đến với IRI FACTORY Việt Nam

    Đặt ngay

Sản phẩm nổi bật

Sản phẩm của chúng tôi với giá cạnh tranh

Chúng Tôi Xây Dựng Ước Mơ Của Bạn.

Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu IRI Factory Vina được thành lập từ năm 2019, là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm lưới nhựa HDPE phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, khu vui chơi giải trí. Các sản phẩm chính là lưới xây dựng, lưới che nắng, lưới chắn côn trùng, lưới hàng rào, lưới phơi nông sản, bao, túi Jumbo…
Thị trường cung cấp chính là Việt Nam và các nước Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Với trang thiết bị hiện đại, cùng với quản lý sản xuất chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật lành nghề, IRI Factory Vina luôn mang đến những sản phẩm có chất lượng cao, tiến độ giao hàng đảm bảo, giá thành hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu và nhu cầu khác nhau của khách hàng.
 
Chúng Tôi Xây Dựng Ước Mơ Của Bạn.

VIDEOS

Những giá trị cốt lõi

Thế mạnh làm nên thương hiệu IRI Factory Vina

  • CHẤT LƯỢNG

    CHẤT LƯỢNG

    Với hệ thống kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu: Từ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, loại hình đóng gói và xuất hàng. Chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm “Chất lượng ổn định”.
  • GIÁ BÁN

    GIÁ BÁN

    Chúng tôi có nhiều dữ liệu trong lĩnh vực bao bì nhựa, phương thức mua linh hoạt và nguồn nguyên liệu. Chúng tôi đảm bảo mang đến cho khách hàng những sản phẩm này với “Giá cả cạnh tranh”.
  • DỊCH VỤ

    DỊCH VỤ

    Với đội ngũ bán hàng và chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng “Dịch vụ chuyên nghiệp” như: Thời gian nhận báo giá nhanh chóng, giá tham khảo trực tiếp trên website, tư vấn phù hợp về mẫu mã, giao hàng linh hoạt, thời hạn thanh toán đa dạng và dịch vụ khách hàng chủ động sau khi bán hàng .

Đối tác

Sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng

1. “Khi cái đầu chưa cao bằng chiếc gùi người lớn, miềng đã theo cha mẹ đi biểu diễn cồng chiêng. Tiếng cồng, tiếng chiêng đã ngấm vào máu thịt, theo miềng lớn lên”. Già Siu Kleh, nghệ nhân làng Djriêk (huyện Chư-sê - Gia Lai), thổ lộ. Ông chợt trầm ngâm khi bày tỏ những trăn trở về chuyện cồng chiêng đang có nguy cơ mai một, khi thế hệ trẻ bây giờ không còn muốn gìn giữ di sản của đồng bào mình.

Trong hồi ức xa xôi của nghệ nhân Siu Kleh, ở thế hệ ông, những đứa trẻ lớn lên giữa âm vang cồng chiêng hào hùng, bên những điệu xoan khi làng có hội. Cái bụng cứ giữ mãi những hình ảnh ấy, để bao trai làng, sơn nữ dần dà thấm nhuần hồn thiêng của núi rừng.

Biết chơi cồng chiêng từ lúc 6 tuổi, 20 năm sau, Siu Kleh đã có thể đánh được các bài truyền thống của dân tộc Gia Rai. Không chỉ Siu Kleh, còn có biết bao nghệ nhân đồng bào các dân tộc ít người đã dành hết tâm sức của mình để giữ hồn cho cồng chiêng Tây Nguyên qua bao nhiêu thăng trầm, biến động của thời gian, như Ksor Trohk, Rơ Lan Hloih, Rơ Mah Báo...

Thế hệ “cồng chiêng nhí” phần nào trấn an nỗi lo mai một cồng chiêng. Ảnh: T.QUYÊN

 

2. Buôn làng nào ở Tây Nguyên cũng có người giữ hồn chiêng – những nghệ nhân, già  làng đã dành cả cuộc đời để bảo tồn và tạo sức sống cho báu vật này của núi rừng. Khắp Tây Nguyên, không ai không biết đến nghệ nhân chỉnh chiêng bậc thầy Nay Phai. Học chỉnh chiêng từ năm 11 tuổi, hiện ông đã trở thành người thầy dạy cách làm sống lại thanh âm cồng chiêng, đồng thời cũng là người sưu tầm, gìn giữ nhiều bộ chiêng quý. Nay Dri, em trai ông, cũng tiếp nối sự nghiệp và tình yêu với nghề chỉnh chiêng của anh mình. 

Lại có những người cả đời tích cóp mua chiêng, như nghệ nhân Rơmah Yơih (làng Dăng, xã Ia O, huyện Ia Grai - Gia Lai) hay nghệ nhân Rơchâm Blêh (làng Dê Chí, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai). Một cái chiêng quý có giá trị bằng 40 con bò. Hơn thế nữa, chiêng luôn được xem như báu vật của gia đình, của buôn làng. Hàng ngàn chiếc cồng, chiếc chiêng như vậy đang được lưu giữ tại các buôn làng Tây Nguyên. Chỉ riêng huyện Ia Grai đã có đến 1.110 bộ chiêng quý.

Không chỉ ở núi rừng Tây Nguyên, sức sống cồng chiêng còn lan tỏa khắp nhiều buôn làng có đồng bào dân tộc ít người tại các địa phương khác. Nghệ nhân Pơling Hạnh là người tận tụy với cồng chiêng của đồng bào Cơ Tu ở vùng Nam Giang - Quảng Nam. Ông đã cất công đi vận động buôn làng cố giữ gìn di sản của cha ông khi thế hệ trẻ không hiểu được giá trị quý báu của cồng chiêng đã mang chúng đem bán.

 

3. Cồng chiêng đã sống cùng đồng bào dân tộc ít người qua bao thăng trầm biến động. Không phải ngẫu nhiên mà UNESCO chọn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để tôn vinh là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại khi ở các quốc gia trong khu vực cũng có cồng chiêng. Hàng trăm năm nay, tiếng cồng chiêng đã cùng chung sống, hòa quyện vào bản sắc, tạo nên không gian văn hóa thiêng liêng và hào hùng nơi núi rừng Tây Nguyên.

Cồng chiêng từng có ảnh hưởng to lớn trong đời sống sinh hoạt cộng đồng và tín ngưỡng, là di sản quý báu, là sức mạnh vật chất lẫn tinh thần của đồng bào Tây Nguyên. Cồng chiêng vang vọng giữa núi rừng linh thiêng trong lễ bỏ mả, lễ đâm trâu, lễ mừng lúa mới...

Vậy mà chưa bao giờ nỗi lo cồng chiêng mai một lại ám ảnh nhiều người như lúc này. Một bộ phận giới trẻ bây giờ không hiểu được tiếng cồng chiêng, không say mê trân trọng giá trị truyền thống mà cồng chiêng mang lại; thay vào đó là thế giới của nhạc thời thượng, nhảy hip hop, múa hiện đại... với họ, cồng chiêng không còn là biểu tượng cho sức mạnh, giá trị vật chất lẫn tinh thần của buôn làng Tây Nguyên mà thay vào đó là nhà lầu, xe máy, điện thoại di động, máy nghe nhạc đời mới...

“Cồng chiêng mất đi cũng có nghĩa là bản sắc văn hóa của đồng bào mình cũng mất” - nhiều già làng trăn trở.

 

4. Sự xuất hiện của đội ngũ “nghệ nhân” thiếu niên, nhi đồng trong Festival Cồng chiêng quốc tế Tây Nguyên năm 2009 có thể trấn an phần nào nỗi lo mai một cồng chiêng. Thế nhưng, cơ hội biểu diễn dành cho các em lại rất ít. Chỉ khi buôn làng có lễ hội, các em mới được tập hợp lại để tập tành đánh chiêng, nhảy xoan. Mà lễ hội truyền thống của buôn làng ngày càng thưa vắng. Hơn thế, nỗi lo cơm áo gạo tiền có lúc kéo các em ngày càng xa tiếng cồng chiêng.

Phải làm thế nào để tình yêu cồng chiêng ngấm vào máu thịt của những đứa trẻ hôm nay như đã ngấm vào máu thịt những Siu Kleh, Ksor Trohk, Rơ Lan Hloih, Rơ Mah Báo... năm nào? Không chỉ nghệ nhân, già làng mà các nhà nghiên cứu, cơ quan chức năng... cũng cần phải có trăn trở đó.

Khi Festival Cồng chiêng quốc tế Tây Nguyên năm 2009 kết thúc, vấn đề đặt ra là số phận cồng chiêng sẽ ra sao? Cồng chiêng phải âm vang sức sống giữa núi rừng, phải tự thân bung tỏa giá trị sức mạnh trong đời sống cộng đồng chứ không thể chỉ gói gọn ở các đội nhóm trình diễn trong những ngày lễ hội.

Sau đây 4 ngày, Al Nassr trở về sân nhà tiếp đón Al Khaleej. Đến ngày 8/11, Al Nassr đối đầu Al Duhail tại Cúp C1 châu Á. Trải qua 3 lượt trận, Al Nassr xếp nhất bảng E với thành tích toàn thắng. 8xbet VNTại vòng chung kết futsal châu Á, đội tuyển Futsal Việt Nam đã từng tham dự đến nay tổng cộng 6 lần, với các năm 2005, 2010, 2014, 2016, 2018 và năm nay 2022. Đây cũng là lần thứ 4 đội tuyển Futsal Việt Nam dự vòng chung kết Futsal châu Á với tư cách không phải đội chủ nhà.